Sửa đổi Luật Giá: Nâng cao hiệu quả quản lý trong lĩnh vực giá
thứ hai, 19/9/2022 22:35 GMT+07Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết trong dự án Luật Giá (sửa đổi), các biện pháp bình ổn giá cơ bản được kế thừa như Luật Giá hiện hành, tuy nhiên có điều chỉnh theo nội dung chính sách.
Nhận diện tội phạm ma túy trong thời 4.0
thứ hai, 19/9/2022 10:00 GMT+07Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Công nghiệp 4.0) đã mang lại những thành tựu to lớn, có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhưng cùng với đó, tội phạm ma túy đã lợi dụng thành tựu của khoa học, công nghệ (KHCN) để thực hiện các hành vi phạm tội. Vậy nhận diện cách nào?
Hiện hữu nguy cơ lạm phát
thứ hai, 19/9/2022 09:31 GMT+07Các rủi ro lạm phát liên quan đến giá lương thực, thực phẩm và giá các mặt hàng cơ bản ngày càng tăng, đặc biệt trong bối cảnh cuối năm nhiều doanh nghiệp còn tăng giá sản phẩm...
CHƯƠNG TRÌNH BÌNH CHỌN, TÔN VINH “GƯƠNG SÁNG PHÁP LUẬT” - Luật Bình đẳng giới và dấu ấn vị Tổ phó Tổ Biên tập dự thảo
thứ hai, 19/9/2022 08:00 GMT+07Hiến pháp Việt Nam các thời kỳ đều đã khẳng định nguyên tắc bình đẳng giới như một cam kết của Việt Nam. Tuy nhiên phải đến ngày 29/11/2006, Luật Bình đẳng giới mới được Quốc hội thông qua. Để có được một đạo luật hoàn thiện nhất, Ban soạn thảo và bà Hà Thị Thanh Vân (Phó Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam) đã phải trải qua không ít kỳ công.
Vì sao không nên “gói gọn” bạo lực gia đình trong nội bộ gia đình?
chủ nhật, 18/9/2022 06:10 GMT+07Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 có quy định “Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng” (khoản 2 Điều 2). Khi tiến hành sửa đổi luật, có nhiều ý kiến cho rằng, quy định này là thừa và nên bỏ vì đã là phòng, chống bạo lực gia đình thì chỉ nên “gói gọn” trong phạm vi gia đình được pháp luật thừa nhận.
Kỳ 3: Đoàn kết tôn giáo, yếu tố quan trọng trong khối đại đoàn kết dân tộc - Cần xem trọng truyền thông và pháp chế trong đoàn kết tôn giáo
thứ bảy, 17/9/2022 06:00 GMT+07Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, khối đoàn kết tôn giáo nói riêng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói chung tiếp tục được mở rộng, củng cố và tăng cường. Tuy nhiên, trước những thách thức mới cộng đồng tôn giáo đã xuất hiện dấu hiệu “rạn nứt” không đáng có. Đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp để tăng cường xây dựng và củng cố vững chắc khối đại đoàn kết được vun đắp từ hàng nghìn năm lịch sử ấy.
Đề xuất người dân góp vốn bằng đất để làm dự án thương mại
thứ sáu, 16/9/2022 14:54 GMT+07“Không lĩnh vực nào lợi nhuận cao như thu hồi đất để làm các khu đô thị. Không lĩnh vực nào người dân chịu bất công khi bị thu hồi đất để làm các khu đô thị, khu dân cư theo dự án của doanh nghiệp”, bà Trịnh Thị Thanh Bình, thành viên Hội đồng tư vấn Dân chủ - pháp luật Uỷ ban MTTQ tỉnh Bến Tre nêu thực trạng.
Chất lượng và giá cả thiết bị, vật tư y tế
thứ năm, 15/9/2022 17:17 GMT+07Để giải quyết khó khăn trong mua sắm thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã kiến nghị, Chính phủ cần sớm ban hành các nghị quyết hướng dẫn, Quốc hội sớm hoàn thiện chính sách, khung pháp lý trong công tác mua sắm thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế, nhằm mua sắm được hàng hóa có chất lượng với giá hợp lý.
5 năm thực hiện công nghiệp văn hóa: Chưa đủ bột để gột nên hồ
thứ tư, 14/9/2022 09:59 GMT+07Việt Nam đã có 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa nhưng chính sách và pháp lý hiện nay vẫn chưa đầy đủ, chưa hỗ trợ tích cực cho những người hoạt động trong lĩnh vực này.
Định danh gạo Việt
thứ hai, 12/9/2022 16:28 GMT+07(PLM) - Ngày 2/9, Văn phòng Nội các Nhật Bản đưa gạo ST25 Việt Nam vào thực đơn “bữa trưa đặc biệt”. Tiếp đó, ngày 6/9, tại đại siêu thị Carrefour Collagen ở ngoại ô thủ đô Paris (Pháp) cũng ra mắt loại gạo mang thương hiệu “Cơm Việt Nam”… Trong 8 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu gạo của Việt đạt 4,19 triệu tấn, tương đương giá trị hơn 2 tỷ USD. Đây là mức xuất khẩu cao kỷ lục từ trước đến nay. Đó là những thành công lớn sau một thời gian dài gạo Việt xuất khẩu “vô danh”. Dù vậy, câu chuyện làm thương hiệu vẫn đang là một thách thức với gạo Việt trên trường quốc tế.