Định danh gạo Việt
thứ hai, 12/9/2022 16:28 GMT+07(PLM) - Ngày 2/9, Văn phòng Nội các Nhật Bản đưa gạo ST25 Việt Nam vào thực đơn “bữa trưa đặc biệt”. Tiếp đó, ngày 6/9, tại đại siêu thị Carrefour Collagen ở ngoại ô thủ đô Paris (Pháp) cũng ra mắt loại gạo mang thương hiệu “Cơm Việt Nam”… Trong 8 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu gạo của Việt đạt 4,19 triệu tấn, tương đương giá trị hơn 2 tỷ USD. Đây là mức xuất khẩu cao kỷ lục từ trước đến nay. Đó là những thành công lớn sau một thời gian dài gạo Việt xuất khẩu “vô danh”. Dù vậy, câu chuyện làm thương hiệu vẫn đang là một thách thức với gạo Việt trên trường quốc tế.
Xuất khẩu những tháng cuối năm: Nhận diện rào cản để tăng tốc
thứ hai, 12/9/2022 16:25 GMT+07(PLM) - 8 tháng đầu năm, bức tranh xuất khẩu tràn ngập gam màu sáng khi giữ mức tăng trưởng đều qua từng tháng, số mặt hàng xuất khẩu “tỷ đô” tiếp tục được củng cố giúp cán cân thương mại duy trì xuất siêu. Tuy nhiên, 4 tháng còn lại của năm, xuất khẩu hàng hóa đối diện với một số rào cản do tác động bất lợi của nền kinh tế thế giới và dịch bệnh vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt.
Tìm 'đường bơi' cho thủy sản xuất khẩu
thứ sáu, 9/9/2022 13:06 GMT+07(PLM) - Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 8/2022 cao hơn 54% so với tháng 8/2021. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), mức tăng trưởng có được do tháng 8 năm ngoái là tháng đỉnh dịch Covid-19 ở khu vực Đồng bằng sông cửu Long. Trong bối cảnh đó, sản xuất thủy sản bị gián đoạn và xuất khẩu rơi xuống mức thấp nhất năm.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản: Giữ vững các thị trường trọng điểm
thứ năm, 8/9/2022 11:25 GMT+07(PLM) - Mặc dù 4 tháng cuối năm sẽ có nhiều khó khăn thách thức nhưng theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến, ngành nông nghiệp phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 50 tỷ USD, giữ vững các thị trường trọng điểm.
Đau đầu vì nguyên phụ liệu đầu vào
thứ tư, 7/9/2022 14:36 GMT+07(PLM) - Trước tình trạng khan hiếm và tăng giá nguyên phụ liệu nhập khẩu, ngành dệt may đang rất lo lắng, nhiều doanh nghiệp chấp nhận mua nguyên liệu với giá cao để đảm bảo sản xuất không bị đứt gãy.
2 điều thần kỳ của kinh tế Việt Nam
thứ hai, 5/9/2022 12:43 GMT+07(PLM) - 77 năm từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2/9/1945 - 2/9/2022) lịch sử đất nước có nhiều dấu mốc quan trọng. Cùng với việc tiến hành những cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, thì cả dân tộc quyết chí xây dựng một đất nước Việt Nam “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” như căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong những nỗ lực vượt bậc về xây dựng kinh tế, 2 “điều thần kỳ” đã xuất hiện...
Điểm sáng giữa những biến động
thứ hai, 5/9/2022 12:42 GMT+07(PLM) - Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), đến năm 2025, Việt Nam sẽ vươn lên đứng thứ 3 Đông Nam Á về quy mô kinh tế với GDP 571,1 tỷ USD. Trong khi đó, mới đây trang Business Times (Singapore) dẫn đánh giá của hãng phân tích và dự báo kinh tế toàn cầu Moody’s Analytics cho rằng nền kinh tế của Việt Nam là một điểm sáng giữa những biến động trong khu vực.
Ngành dệt may hưởng lợi rất lớn từ 15 Hiệp định thương mại tự do
thứ hai, 5/9/2022 10:01 GMT+07(PLM) - Trên thực tế, ngành dệt may xuất siêu là nhờ vận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do với 15 hiệp định có hiệu lực đã mở rộng hành lang thị trường với hàng dệt may Việt Nam.
Xuất khẩu nỗ lực bứt tốc
thứ hai, 5/9/2022 09:49 GMT+07(PLM) - Bên cạnh những con số kỷ lục về xuất khẩu 7 tháng, các chuyên gia cho rằng những tháng còn lại của năm 2022 vẫn còn nhiều thách thức cần phải nỗ lực để vượt qua.
Doanh nghiệp loay hoay tìm đơn hàng mới
thứ sáu, 2/9/2022 10:56 GMT+07(PLM) - Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu tháng 8, kim ngạch xuất khẩu đạt 15,13 tỷ USD, giảm khoảng 7% so với nửa cuối tháng 7/2022. Hiện không ít doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, phải nỗ lực tìm kiếm đơn hàng mới không chỉ cho những tháng còn lại của năm 2022 mà còn cả thời gian tiếp theo.