Chung tay ngăn chặn bạo lực học đường
thứ hai, 24/4/2023 21:24 GMT+07Không phải là hiện tượng mới, tuy nhiên thời gian gần đây nạn bạo lực học đường liên tiếp xảy ra trong trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như học sinh va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội.
Bạo lực học đường vẫn đang bị bỏ qua một cách dễ dàng
chủ nhật, 23/4/2023 16:47 GMT+07Đó là chia sẻ của Chuyên gia tâm lý - PGS.TS. Nguyễn Thu Hương - Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội khi nói đến hành vi bạo lực học đường gây tổn hại về tinh thần, đó là hành vi bắt nạt bằng lời nói.
Lớp học “xóa mù chữ” giữa lòng Hà Nội
thứ bảy, 22/4/2023 10:47 GMT+0725 năm qua, cô giáo Phạm Thị Huyền (phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội) vẫn miệt mài đến với lớp học đặc biệt - lớp học “xóa mù chữ” miễn phí cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Từ lớp học của cô, nhiều em đã tốt nghiệp phổ thông, đi học nghề, có công việc làm ổn định.
Với học sinh, việc học có là quan trọng nhất?
thứ năm, 20/4/2023 12:37 GMT+07Câu trả lời là: Không. Quan trọng nhất là sự an toàn, bao gồm an toàn tính mạng, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần.
Bạo lực học đường: ‘Phải xử lý thật nặng, không có vùng cấm’
thứ ba, 18/4/2023 12:30 GMT+07“Phải xử lý thật nặng, không có vùng cấm. Em nào cứ mắc đi mắc lại tội kéo bè kéo cánh đánh bạn, cần thiết phải đuổi học. Nếu vi phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì phải đưa vào trại giáo dưỡng”, GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam nêu quan điểm.
Vữa trần rơi tại lớp học, Hà Nội yêu cầu tăng cường giải pháp phòng chống tai nạn thương tích
thứ bảy, 10/9/2022 08:53 GMT+07(PLM) - Liên quan vụ việc vữa trần của một phòng học rơi, Sở GDĐT Hà Nội yêu cầu các trường học kiểm tra cơ sở vật chất, kịp thời phát hiện nguy cơ mất an toàn, không để xảy ra tai nạn thương tích trong trường học.