Con chữ trên rẻo cao
thứ ba, 7/9/2021 20:59 GMT+07(PLM) - Những bước chân mòn mỏi trên con dốc cheo leo đầy sỏi và đá, những đôi dép tổ ong đế đã mòn đi vì thời gian, những chiếc túi nilong mỏng nhưng chứa đầy cả tri thức trong đó...Những hình ảnh này dường như đã quá quen thuộc với những đứa trẻ vùng cao đang nỗ lực trên con đường đi tìm kiếm con chữ. Men theo những con đường dốc, chúng tôi đến trường Tiểu học Xuân Trường thuộc xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Học sinh ở đây chủ yếu là các dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, H’Mông, Dao và các em đang phải chịu muôn vàn khó khăn trên con đường đi tìm ánh sáng của tri thức.
TP.HCM có hơn 75.000 học sinh không đủ điều kiện học trực tuyến
chủ nhật, 5/9/2021 09:34 GMT+07(PLM) - Ngày 6/9, học sinh THCS, THPT, giáo dục thường xuyên của TP.HCM sẽ chính thức bước vào năm học mới. Ngày 8/9, học sinh tiểu học sẽ làm quen với lớp mới và năm học sẽ bắt đầu từ ngày 19/9. Tuy nhiên, theo khảo sát của Sở GD&ĐT TP.HCM, trong tổng số hơn 1,3 triệu học sinh, có hơn 75.000 trường hợp không có đủ điều kiện để tham gia học trực tuyến.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam không phân biệt được… thể loại văn học?
thứ tư, 1/9/2021 21:00 GMT+07(PLM) - Từ việc phản ứng gay gắt về việc đưa bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh vào sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 6 bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” không phù hợp với học sinh (HS), khi đối chiếu bộ SGK này với Chương trình mới năm 2018, bất ngờ phát hiện ra hàng loạt những sai phạm tùy tiện, cố ý làm trái Chương trình đã được Bộ GD&ĐT ban hành.
Tọa đàm “Cần có cái nhìn công bằng, khoa học với bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1“
thứ hai, 14/12/2020 20:00 GMT+07(PLM) - Thời gian vừa qua, sách Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều là tâm điểm của dư luận, với những ý kiến trái chiều về ngữ liệu, nội dung. Bắt đầu từ các diễn đàn cá nhân, các trang mạng và bùng phát lan rộng. Có rất nhiều ý kiến, từ các cơ quan truyền thông, báo chí, đã phát hiện và nhặt ra rất nhiều lỗi trong 4 bộ sách của NXB Giáo Dục Việt Nam, đặc biệt là bộ "Kết nối" và "Chân trời sáng tạo". Các lỗi sai nghiêm trọng như ngữ liệu phản cảm, vấn đề bản quyền, nội dung quá khó...khiến cho giáo viên dạy khó khăn, và học sinh học cũng vậy, được đăng tải trên các báo Pháp luật Việt Nam, Dân Trí, Ánh sáng và Cuộc sống, Lao Động, Pháp luật TP Hồ Chí Minh, Thanh Tra, Phụ nữ online...và nhiều tờ báo khác. Vậy tại sao chỉ riêng bộ "Cánh Diều" phải sửa? Hãy cùng các chuyên gia, khách mời nhìn nhận khách quan, đa chiều về vấn đề này. Các khách mời tham gia tọa đàm: 1- Đại biểu Quốc hội : Nguyễn Thị Kim Thúy ( Đoàn Đà Nẵng) 2- PGS. TS. Trần Xuân Nhĩ 3- Phó Hiệu trưởng Hoàng Thị Nguyệt (Trường Tiểu học Tân Phú-Tân Sơn, Phú Thọ)