1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: thị trường trong nước

Cách nào gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản?

thứ năm, 17/8/2023 22:02 GMT+07

Hiện nay, 74% hàng xuất khẩu của Việt Nam đều từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI), trong đó, hầu hết các nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp FDI này sản xuất đều là nhập khẩu. Do đó, cần phải thực hiện mạnh mẽ các biện pháp để vừa tận dụng được nguyên liệu tại chỗ, vừa gia tăng giá trị nội địa, nhất là với nông sản Việt.

Bộ Công Thương chỉ đạo “nóng” về công tác xuất khẩu gạo

thứ tư, 2/8/2023 20:41 GMT+07

Trước bối cảnh tình hình xuất khẩu gạo phức tạp, một số nước (Ấn Độ, UAE, Nga) cấm xuất khẩu gạo; mới đây Bộ Công Thương tiếp tục có văn bản chỉ đạo các đơn vị, thương nhân xuất khẩu gạo về việc thực nghiêm trách nhiệm theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về xuất khẩu gạo.

Bộ Công Thương yêu cầu thương nhân báo cáo tình hình tồn kho, dự trữ gạo

thứ ba, 1/8/2023 22:02 GMT+07

Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) tiếp tục có công văn gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo về việc thực hiện trách nhiệm quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo. Trước đó 10 ngày, Bộ này gửi liên tiếp 2 công văn với nội dung tương tự.

Bảo đảm cân đối gạo xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

thứ năm, 27/7/2023 12:10 GMT+07

Sau khi Ấn Độ quyết định cấm xuất khẩu gạo, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã có công văn đề nghị Hiệp hội Lương thực Việt Nam phối hợp tăng cường đôn đốc các hội viên, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn bảo đảm cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, nghiêm túc thực hiện báo cáo định kỳ tồn kho nhằm góp phần bình ổn giá thóc, gạo tại thị trường trong nước.

Bảo tồn làng nghề truyền thống trước thách thức của thời đại

thứ tư, 26/7/2023 11:46 GMT+07

Làng nghề truyền thống Việt Nam không chỉ mang giá trị kinh tế mà còn đóng góp rất lớn vào bức tranh văn hóa của đất nước. Bảo vệ, phát triển các làng nghề truyền thống cần sự chung tay từ các chương trình của Chính phủ, các chính sách hỗ trợ của địa phương cho đến sự nỗ lực thích ứng với thời cuộc của chính các làng nghề.