1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: di sản văn hóa phi vật thể

Cần Thơ khai thác lợi thế tài nguyên văn hóa để phát triển du lịch

thứ năm, 24/8/2023 21:31 GMT+07

Những năm gần đây, Cần Thơ ngày càng chú trọng khai thác lợi thế về tài nguyên văn hóa của địa phương, đưa những di sản văn hóa bản địa song hành cùng ngành du lịch, từ đó tạo ra nét đặc sắc và thương hiệu riêng của du lịch vùng đất này.

Văn hóa dòng họ - cội nguồn không thể thiếu của văn hóa dân tộc

thứ tư, 23/8/2023 21:55 GMT+07

Ý thức cội nguồn “chim có tổ, người có tông” là điểm mạnh trong văn hóa dòng họ và cũng là điểm nhấn quan trọng trong nền văn hiến Việt Nam. Thế nên, không sai khi nói rằng văn hóa dòng họ là mạch nguồn để hình thành nên văn hóa dân tộc, khơi dậy giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam.

Báo động hiện tượng thương mại hóa tín ngưỡng thờ Mẫu

thứ tư, 16/8/2023 22:23 GMT+07

Nghi thức hầu đồng trong văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu đang có dấu hiệu bị biến tướng bởi những người cuồng tín và những người lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi. Đây là hiện tượng đáng báo động trong công tác thực hành và bảo tồn di sản văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu.

Liên hoan Quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam tại Bình Định quy tụ gần 1.300 võ sư, võ sinh

thứ năm, 3/8/2023 22:48 GMT+07

Ngày 3/8, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Liên hoan Quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam lần thứ 8 - Bình Định năm 2023 với chủ đề “Võ cổ truyền Việt Nam - Khát vọng vươn xa”, diễn ra từ ngày 2 - 5/8 tại Bình Định, có sự góp mặt của gần 1.300 võ sư, võ sinh của 78 đoàn trong và ngoài nước.

Mong Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ có những quy định đặc thù, “vượt trước” về văn hóa

thứ tư, 2/8/2023 09:48 GMT+07

"Là một cơ sở đào tạo về lĩnh vực văn hóa, chúng tôi mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này sẽ có những quy định về cơ chế, chính sách mang tính đặc thù, “vượt trước” về văn hóa. Điều này là nhằm để mục tiêu “kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hóa với phát triển kinh tế, giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa. Trong đó, văn hóa, con người vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô có thể trở thành hiện thực", PGS. TS Phạm Thu Hương - Hiệu trưởng trường Đại học Văn hóa Hà Nội bày tỏ tại hội nghị.

Đất và người nơi Bác Hồ đặt tên

thứ hai, 31/7/2023 12:16 GMT+07

Ngày 30/10/1963, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa II Kỳ họp thứ 7 phê chuẩn việc hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng thành một đơn vị hành chính mới lấy tên là tỉnh Quảng Ninh. Về sự kiện này, Bác Hồ đã gợi ý gọi là Quảng Ninh, do ghép chữ Quảng (của Hồng Quảng) và chữ Ninh (của Hải Ninh) mà thành. Bác bảo “Quảng Ninh còn có nghĩa là một vùng đất lớn an bình”…