Các tỉnh giữ chân doanh nghiệp FDI bằng cách nào?
thứ ba, 5/10/2021 09:20 GMT+07(PLM) - Khi đại dịch Covid-19 đang hoành hành tại nhiều địa phương, kinh tế đất nước xáo trộn, chính vì vậy việc giữ chân doanh nghiệp FDI là việc làm cấp thiết.
Xử lý gần 500 vấn đề liên quan đến đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp
thứ bảy, 11/9/2021 00:02 GMT+07(PLM) - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết từ đầu năm đến nay, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính đã tổ chức được 42 hội nghị đối thoại với doanh nghiệp, hiệp hội, xử lý gần 500 vấn đề liên quan đến đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp...
Xét xử trực tuyến: Cần thiết nhưng pháp luật Việt Nam hiện chưa có quy định liên quan
thứ năm, 9/9/2021 17:55 GMT+07(PLM) - Ở Việt Nam, xét xử trực tuyến là vấn đề mới được nêu ra nhưng ngay lập tức thu hút sự quan tâm của dư luận vì bối cảnh dịch bệnh hiện nay vẫn đang diễn biến phức tạp. Chuyên gia pháp lý cho rằng, xét xử trực tuyến là cần thiết nhưng pháp luật Việt Nam hiện chưa có quy định liên quan.
Tọa đàm: Vai trò quan trọng của cải cách thể chế trong cải cách hành chính
thứ tư, 14/7/2021 17:38 GMT+07(PLM) - Trong bộ chỉ số cải cách hành chính hàng năm thì chỉ số về cải cách thể chế luôn được xác định là nhóm chỉ số quan trọng nhất, điều này phù hợp với quan điểm của Đảng, Chính phủ rằng: công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và công tác cải cách thể chế là một trong những trọng tâm thực hiện cải cách hành chính .
Tọa đàm: Nhìn lại 10 năm thực hiện luật lý lịch tư pháp
thứ năm, 31/12/2020 20:20 GMT+07(PLM) - Sự ra đời Luật Lý lịch tư pháp đã khẳng định được vị trí quan trọng trong quản lý nhà nước, góp phần tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đồng thời hỗ trợ hoạt động của các cơ quan tư pháp. Qua hơn 10 năm thực hiện, Luật LLTP đã thực sự đi vào cuộc sống, cơ bản đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu cấp phiếu LLTP ngày càng tăng của công dân, phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại và hội nhập quốc tế. “10 năm thực hiện Luật Lý lịch tư pháp” cũng chính là chủ đề của buổi toạ đàm ngày hôm nay. Như thường lệ của chương trình chúng tôi cũng có mời tới trường quay những khách mời đặc biệt, xin trân trọng giới thiệu vị khách mời đầu tiên: Tiến sỹ luật học Hoàng Quốc Hùng - Giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp Ông Ngô Anh Tuấn - Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hà Nội.
Tọa đàm: Tuyên truyền, phổ biến về nội dung của Công ước chống tra tấn và pháp luật Việt Nam về phòng, chống tra tấn
thứ bảy, 26/12/2020 16:28 GMT+07(PLM) - Để bảo đảm thực thi điều ước quốc tế hiệu quả, một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đó là tuyên truyền, phổ biến các quy định của Công ước vào hệ thống pháp luật trong nước trên cơ sở bảo đảm phù hợp, thống nhất với quy định của Hiến pháp, hệ thống pháp luật, điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Với Công ước Phòng, chống tra tấn cũng không phải là ngoại lệ. Triển khai Kế hoạch thực hiện Đề án "Tuyên truyền, phổ biến trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về nội dung của Công ước chống tra tấn và pháp luật Việt Nam về phòng, chống tra tấn" năm 2020, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức chương trình Tọa đàm cùng các vị khách mời. 1. Bà Lê Thị Hòa ,Trưởng phòng Pháp luật hình sự , Vụ Pháp luật hình sự, Bộ Tư Pháp 2.Trung tá Đặng Cẩm Hạnh, Phó trưởng phòng Pháp luật quốc tế và điều ước quốc tế, Cục Pháp chế và cải cách hành chính Tư pháp Bộ Công an