1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: dệt may

Cần nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của “đại bàng”

thứ ba, 28/3/2023 10:35 GMT+07

“Dọn tổ đón đại bàng”, một cách ví von về tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, hành lang pháp lý liên quan đến đầu tư và kết cấu hạ tầng để đón những nhà đầu tư có tầm cỡ, những tập đoàn lớn đến tìm hiểu cơ hội, hợp tác kinh doanh.

Định vị và nâng tầm thương hiệu hàng Việt

thứ ba, 28/3/2023 10:32 GMT+07

Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn, đòi hỏi phải chủ động, linh hoạt nắm bắt cơ hội. Đồng thời, tìm giải pháp vượt qua thách thức, vươn lên tầm vóc mới, tái định vị để phát triển bền vững, tương ứng với yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.

Xuất khẩu sang Hoa Kỳ khởi sắc

thứ tư, 15/3/2023 20:35 GMT+07

(Công lý) - Tổng kim ngạch giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tháng 2 năm nay đạt hơn 7,8 tỷ USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 6,9 tỷ USD, tăng 6%.

Nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài

thứ sáu, 10/3/2023 09:12 GMT+07

Những năm gần đây, Thừa Thiên Huế đã vươn lên trở thành một trong 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với nhiều dự án hàng tỷ USD và bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng ưu tiên phát triển công nghệ, lợi thế sẵn có của Thừa Thiên Huế.

Tổng Bí thư chủ trì cuộc họp của Ban Bí thư đánh giá công tác tổ chức Tết Quý Mão 2023

thứ tư, 1/2/2023 10:58 GMT+07

Ngày 31/1/2023, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp của Ban Bí thư Trung ương Đảng nhằm đánh giá tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW về tổ chức Tết Quý Mão năm 2023; Chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm của Trung ương, các cấp uỷ trong thời gian tới.

Khẳng định vị thế của Việt Nam trong hội nhập kinh tế

thứ năm, 5/1/2023 06:52 GMT+07

Với việc chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, đến nay Việt Nam có hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực. Trong đó chúng ta tham gia vào 17 Hiệp định Thương mại tự do (FTA); thiết lập quan hệ kinh tế với khoảng 230 nước và vùng lãnh thổ, cũng như là đối tác chiến lược của 17 quốc gia,... Vị thế này đang và sẽ tạo ra những động lực vượt trội giúp đất nước hiện thực hóa các mục tiêu tăng trưởng, tiếp tục đổi mới toàn diện, vững bước tiến lên phát triển trong giai đoạn mới bằng nhiều thành tựu to lớn sau 36 năm đổi mới và 16 năm gia nhập WTO.