1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: bảo vệ

Cần mở rộng chế tài xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

thứ hai, 8/4/2024 10:43 GMT+07

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 diễn ra mới đây, nhiều đại biểu Quốc hội tiếp tục đề nghị bổ sung, mở rộng các chế tài xử lý hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

Tri ân chiến sĩ, thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

thứ hai, 8/4/2024 10:43 GMT+07

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với tỉnh Thanh Hóa mới tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Đặt văn hóa vào vị trí xứng đáng trong xây dựng, phát triển Thủ đô

thứ hai, 8/4/2024 10:42 GMT+07

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 diễn ra mới đây, thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát các nội dung được quy định tại Điều 21 về phát triển văn hóa, thể thao của dự thảo Luật. Các đại biểu đề nghị nghiên cứu, bổ sung các quy định để đặt văn hóa vào vị trí xứng đáng trong xây dựng và phát triển Thủ đô.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần chế tài đủ mạnh với những vi phạm trong lĩnh vực môi trường

thứ hai, 8/4/2024 10:42 GMT+07

Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 khai mạc vào tháng 5 tới, Quốc hội sẽ xem xét thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) (dự thảo Luật). Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 diễn ra mới đây, một số đại biểu đề nghị Ban soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, bổ sung chế tài đủ mạnh để xử phạt nghiêm, qua đó khắc phục tình trạng xâm hại môi trường của Thủ đô.

Những vấn đề người lao động có quyền biết, tham gia ý kiến và quyết định tại nơi làm việc

thứ hai, 8/4/2024 10:41 GMT+07

Cùng với Bộ luật Lao động, Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động (LĐ) và quan hệ LĐ đã quy định rõ hơn vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc. Đây là cơ sở để người lao động (NLĐ) được biết, tham gia ý kiến và quyết định nhiều vấn đề quan trọng.

Nhiều điểm mới trong xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú

thứ hai, 8/4/2024 10:41 GMT+07

Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú” của Chính phủ ban hành ngày 2/4/2024, có hiệu lực từ ngày 25/5/2024, với nhiều điểm mới như: quy định rõ hơn cách tính thời gian, nhóm đối tượng và tiêu chuẩn xét tặng, quan tâm nhóm đối tượng đặc thù, cắt giảm thủ tục hành chính, rút gọn quy trình xét tặng...

Nỗi buồn của lao động nữ trung niên

thứ hai, 8/4/2024 10:41 GMT+07

Con số từ Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam cho thấy, với 72% phụ nữ tham gia làm việc, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động cao trên thế giới. Lao động nữ đang có đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước, tuy nhiên họ cũng đang gặp nhiều khó khăn về sự bất bình đẳng tồn tại cả về điều kiện việc làm, trả lương, lẫn trong thăng tiến nghề nghiệp.

Bổ sung nhiều chính sách hỗ trợ nạn nhân bị mua bán người

thứ hai, 8/4/2024 10:40 GMT+07

Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) do Bộ Công an được giao chủ trì soạn thảo đề xuất sửa đổi, bổ sung 52 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều, trong đó bổ sung nhiều chế độ, chính sách hỗ trợ đối với nạn nhân bị mua bán người và cả người đang trong quá trình xác định là nạn nhân.

Y tế Việt Nam: Đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với chuyển đổi số

thứ hai, 8/4/2024 10:40 GMT+07

Được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ ngành Y tế, những năm qua công tác cải cách hành chính đã được triển khai và thực hiện đồng bộ nhiều nội dung quan trọng. Nhờ đó đã có những thay đổi tích cực trong hệ thống y tế từ trung ương đến cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho Nhân dân.

Vua Lê Thánh Tông và cuộc đại cải cách giúp vương triều cực thịnh

thứ hai, 8/4/2024 10:39 GMT+07

Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, được kể là một trong những triều đại thịnh nhất của thời phong kiến Việt Nam. Đường lối trị nước của Lê Thánh Tông mang dấu ấn của một cá tính mạnh, trung thành với tổ tông, thừa hưởng và phát huy được nền cai trị của các triều vua trước. Trong suốt 38 năm ở ngôi vua, đường lối trị nước của Lê Thánh Tông đã thể hiện những quan điểm khá nhất quán. Đó là sự tăng cường vai trò cá nhân của một ông vua toàn năng, điều hành bộ máy nhà nước mạnh, cực quyền toàn trị, với tinh thần tự tôn của một quốc gia - dân tộc lớn.