Nhiều bất cập nảy sinh sau khi mở cửa du lịch quốc tế
thứ bảy, 19/3/2022 09:02 GMT+07(PLM) - Sau vài ngày mở cửa du lịch, các doanh nghiệp vẫn phải “nín thở” chờ đợi hướng dẫn cụ thể từ các cơ quan chức năng để điều chỉnh kế hoạch tour tuyến cho hợp lý. Thực tế cũng cho thấy, lượng khách quốc tế nhập cảnh Việt Nam vẫn ít hơn nhiều so với kỳ vọng.
Tìm giải pháp tiếp tục đà phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội
thứ năm, 3/3/2022 20:31 GMT+07(PLM) - Trong bối cảnh khó khăn, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân và cộng đồng doanh nghiệp đã nỗ lực, phấn đấu, nên tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực, khởi sắc và tiếp tục đà phục hồi trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là khôi phục thị trường lao động.
Khắc phục tổn thất nhân lực ngành du lịch
thứ hai, 21/2/2022 11:30 GMT+07(PLM) - Tác động của 4 đợt dịch COVID-19 trong hai năm vừa qua đã khiến ngành Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều lao động đã thất nghiệp hoặc chuyển sang công việc khác. Trong bối cảnh du lịch cả nước đang bước vào giai đoạn phục hồi, thách thức lớn nhất chính là tìm ra giải pháp khắc phục được tổn thất nguồn nhân lực cả về chất và lượng, để đáp ứng được những yêu cầu mới của thị trường khi đang phải sống chung với dịch bệnh.
Thị trường lao động quốc tế: Mong manh và phục hồi chậm
chủ nhật, 20/2/2022 09:10 GMT+07(PLM) - Số ca nhiễm COVID-19 tăng đột biến trên toàn cầu đầu năm 2022 là nguyên nhân khiến hàng triệu lao động phải ở nhà vào tháng Giêng. Tổ chức Lao động Quốc tế nhận định, thị trường lao động vẫn còn mong manh và phục hồi chậm trong những năm tới. Tuy nhiên, tốc độ phục hồi giữa những nước giàu và nước nghèo không giống nhau.
Khắc phục tổn thất nhân lực ngành du lịch
chủ nhật, 20/2/2022 09:02 GMT+07(PLM) - Tác động của 4 đợt dịch COVID-19 trong hai năm vừa qua đã khiến ngành Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều lao động đã thất nghiệp hoặc chuyển sang công việc khác. Trong bối cảnh du lịch cả nước đang bước vào giai đoạn phục hồi, thách thức lớn nhất chính là tìm ra giải pháp khắc phục được tổn thất nguồn nhân lực cả về chất và lượng, để đáp ứng được những yêu cầu mới của thị trường khi đang phải sống chung với dịch bệnh.
Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2022
thứ hai, 10/1/2022 10:46 GMT+07(PLM) - Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương phải tiếp tục đổi mới, chủ động thích ứng, hành động quyết liệt, hiệu quả hơn theo tinh thần chủ đề điều hành "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển".
Bản tin Tài chính 1/11 - 5/11: Nhiều quốc gia và tập đoàn trên thế giới đã đưa ra các cam kết mạnh mẽ trong việc bảo vệ môi trường trong hội nghị COP26 diễn ra tại Glasgow, Anh Quốc
thứ hai, 8/11/2021 08:05 GMT+07(PLM) - Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã tuyên bố bắt đầu chương trình cắt giảm mua tài sản ngay trong tháng 11. Nền kinh tế Mỹ trong tuần này đã đón nhận nhiều tin tức tích cực về thị trường lao động cũng như trong lĩnh vực sản xuất. Sau nhiều tháng mở cửa các hoạt động kinh doanh và cho phép người dân sinh hoạt tự do ngoài trời, các quốc gia châu Âu đang phải chứng kiến sự bùng phát mạnh mẽ trở lại của dịch Covid-19 với số ca nhiễm tăng cao. Hàng nghìn nhà đầu tư tiền kỹ thuật số đã lao đao khi giá trị đồng tiền SQUID, một token được đặt tên theo bộ phim dài tập cùng tên của Netflix, đã bay hơi gần như chỉ sau một đêm.. là những thông tin và sự kiện đáng chú ý trong tuần.
Bản tin Tài chính 18/10 - 22/10: Giá khí đốt cao làm tăng rủi ro khủng hoảng năng lượng ở châu Âu và đe dọa an ninh lương thực toàn cầu
thứ hai, 25/10/2021 08:00 GMT+07(PLM) - Nền kinh tế Mỹ trong tuần này ghi nhận tin tức tích cực liên quan tới dữ liệu nhà ở và thị trường lao động. Dữ liệu lạm phát mới nhất cho thấy nền kinh tế khu vực châu Âu vẫn đang tiếp tục hứng chịu mức lạm phát cao. Báo cáo công bố bởi Bắc Kinh cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng chậm lại trong quý 3 2021. Đồng tiền mã hóa điện tử Bitcoin vừa đạt dấu mốc quan trọng khi lập đỉnh mới trên mức 66.000 USD trong tuần này. Đó là những thông tin và sự kiện nổi bật trong tuần.
Bản tin tài chính 30/08 - 03/09: Tỷ lệ lạm phát ở Đức đang ở mức cao nhất trong 28 năm qua
thứ ba, 7/9/2021 08:00 GMT+07(PLM) - Do sự lan nhanh của biến chủng Delta, nhiều quốc gia châu Âu đã bắt đầu áp dụng lại các lệnh hạn chế di chuyển áp dụng cho những người sống ngoài khu vực; Thị trường lao động Mỹ tiếp tục ghi nhận sự hồi phục ổn định trong tuần này, tuy nhiên đồng USD vẫn chưa thoát được xu hướng giảm; Các báo cáo mới nhất về hoạt động sản xuất của Trung Quốc đang đưa ra tín hiệu cảnh báo về ảnh hưởng tiêu cực từ sự đứt gãy của chuỗi cung ứng; Lạm phát tiếp tục là mối lo lớn cho nền kinh tế Đức khi tỷ lệ lạm phát ở quốc gia này đang ở mức cao nhất trong 28 năm qua; Các công ty Trung Quốc đã phải bắt đầu triển khai chương trình đóng góp cho xã hội...là những thông tin và sự kiện đáng chú ý tuần qua.