1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: lâu dài

Việt Nam là hướng ưu tiên trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc

thứ tư, 10/4/2024 11:05 GMT+07

Sáng 9/4, tại Đại lễ đường Nhân dân, Thủ đô Bắc Kinh, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc Vương Hộ Ninh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm và ký thỏa thuận hợp tác với Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế

thứ hai, 8/4/2024 21:24 GMT+07

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chiều 8/4, tại Đại lễ đường Nhân dân, Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc, Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế đã chủ trì đón và hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam.

Vua Lê Thánh Tông và cuộc đại cải cách giúp vương triều cực thịnh

thứ hai, 8/4/2024 10:39 GMT+07

Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, được kể là một trong những triều đại thịnh nhất của thời phong kiến Việt Nam. Đường lối trị nước của Lê Thánh Tông mang dấu ấn của một cá tính mạnh, trung thành với tổ tông, thừa hưởng và phát huy được nền cai trị của các triều vua trước. Trong suốt 38 năm ở ngôi vua, đường lối trị nước của Lê Thánh Tông đã thể hiện những quan điểm khá nhất quán. Đó là sự tăng cường vai trò cá nhân của một ông vua toàn năng, điều hành bộ máy nhà nước mạnh, cực quyền toàn trị, với tinh thần tự tôn của một quốc gia - dân tộc lớn.

Có nên khống chế thời gian làm thêm với sinh viên?

thứ tư, 3/4/2024 13:49 GMT+07

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội mới đây đã lấy ý kiến dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Một trong những nội dung đáng quan tâm, là lần đầu đề xuất học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên được làm việc bán thời gian; nhưng không quá 20 tiếng mỗi tuần trong kỳ học, không quá 48 tiếng một tuần trong kỳ nghỉ.

Gìn giữ và trao truyền làn điệu chèo

thứ tư, 3/4/2024 13:49 GMT+07

Những làn điệu chèo cổ được người dân Đồng bằng Bắc Bộ lưu giữ như một nghệ thuật tiêu biểu, di sản văn hóa quý báu của người dân tộc. Trao truyền các thế hệ, người dân đã đưa nghệ thuật chèo chất chứa hồn Đồng bằng Bắc Bộ lan tỏa, vang xa. Hiện Việt Nam đang xúc tiến gửi hồ sơ trình UNESCO xét đưa nghệ thuật chèo vào danh sách “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.