Mong Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ có những quy định đặc thù, “vượt trước” về văn hóa
thứ tư, 2/8/2023 09:48 GMT+07"Là một cơ sở đào tạo về lĩnh vực văn hóa, chúng tôi mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này sẽ có những quy định về cơ chế, chính sách mang tính đặc thù, “vượt trước” về văn hóa. Điều này là nhằm để mục tiêu “kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hóa với phát triển kinh tế, giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa. Trong đó, văn hóa, con người vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô có thể trở thành hiện thực", PGS. TS Phạm Thu Hương - Hiệu trưởng trường Đại học Văn hóa Hà Nội bày tỏ tại hội nghị.
Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô
thứ ba, 1/8/2023 22:19 GMT+07Chiều 1/8, Ban Soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã làm việc với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để làm rõ một số nội dung của dự thảo Luật.
Hai đêm nhạc BlackPink diễn ra như kế hoạch, dự kiến đón 67.000 người
thứ ba, 25/7/2023 11:23 GMT+07Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã giao nhiệm vụ cho các sở, ngành, địa phương, chỉ đạo Công an thành phố, Bộ Tư lệnh Thủ đô xây dựng phương án đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn cho khán giả.
Thực hiện quyết liệt 8 nhóm nhiệm vụ để đảm bảo chỉ tiêu tăng trưởng cả năm 2023
thứ tư, 5/7/2023 10:59 GMT+07Sáng 4/7, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng; thu, chi ngân sách, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023.
Tập trung ưu tiên hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô toàn diện
thứ hai, 12/6/2023 22:44 GMT+07Trong khuôn khổ Kế hoạch soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), ngày 12/6, Bộ Tư pháp phối hợp UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo “Tham vấn các nhà đầu tư, doanh nghiệp về các quy định đầu tư, kinh danh, biện pháp thu hút đầu tư trong lĩnh vực văn hóa-thể thao, giáo dục đào tạo, y tế”. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng chủ trì Hội thảo.
'Hồi sinh' những lễ hội niên đại nghìn năm của đất Kinh kỳ
thứ hai, 15/5/2023 05:00 GMT+07Nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các lễ hội truyền thống có niên đại nghìn năm đất Kinh kỳ đã được phục dựng, tái hiện rất quy mô, góp phần làm cho "bức tranh lễ hội" ở Việt Nam trở nên phong phú và độc đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người dân và phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa.
Từ Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 tới công nghiệp văn hóa trong Chiến lược văn hóa đến năm 2030
thứ ba, 9/5/2023 00:06 GMT+07Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 là một văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình vận động, phát triển của nền văn hóa mới.
Nghề kim hoàn với di sản văn hóa Thăng Long-Hà Nội
thứ ba, 25/4/2023 13:26 GMT+07Thăng Long-Hà Nội là nơi có nghề kim hoàn phát triển, với phố Hàng Bạc hay làng nghề Định Công. Đây là một trong những nghề kỹ thuật cao trong nhóm ngành thủ công mỹ nghệ. Để có thể phát triển xứng tầm, trong bối cảnh Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hoá, nghề kim hoàn cần có nhiều đổi mới.
“Đất Kẻ Chợ”: Nguồn lực dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa
thứ tư, 12/4/2023 12:31 GMT+07Thủ đô Hà Nội với lịch sử ngàn năm văn hiến, được mệnh danh là "mảnh đất trăm nghề", với trên 1.350 làng nghề và làng có nghề (chiếm gần 30% tổng số làng nghề và làng có nghề của cả nước). Tính chất “làng nghề - phố nghề”, đặc trưng đem lại sự phồn vinh cho Kinh kỳ - Kẻ Chợ năm xưa, cũng chính là nguồn lực dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa.
“Tiếng gọi” từ miền di sản
chủ nhật, 9/4/2023 21:20 GMT+07Trong nhiều năm qua, huyện Thanh Trì đã bảo lưu hệ thống di sản văn hoá phi vật thể với nhiều loại hình phong phú, đa dạng như nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, tri thức dân gian, đặc biệt là các lễ hội truyền thống được tồn tại và lưu truyền tại các các địa phương.