Kỳ 4: Đoàn kết tôn giáo, yếu tố quan trọng trong khối đại đoàn kết dân tộc - Mặt trận Tổ quốc và vai trò nêu gương của các chức sắc tôn giáo
chủ nhật, 18/9/2022 06:00 GMT+07Đứng trước bối cảnh mới, khi mà các thế lực thù địch sử dụng các thủ đoạn tinh vi, giấu mình trên không gian mạng, lợi dụng các hiện tượng tôn giáo mới, các “đạo lạ” để chia rẽ, kích động phá vỡ khối đoàn kết tôn giáo đòi hỏi chúng ta khi giải quyết các vụ việc phức tạp phải sáng suốt, bình tĩnh, nắm vững nguyên tắc nhưng phải mềm dẻo, ứng xử linh hoạt, tế nhị, phải làm cho đồng bào tôn giáo phân biệt được đâu là đúng, đâu là sai, tranh thủ sự đồng tình và cô lập kẻ xấu.
Kỳ 3: Đoàn kết tôn giáo, yếu tố quan trọng trong khối đại đoàn kết dân tộc - Cần xem trọng truyền thông và pháp chế trong đoàn kết tôn giáo
thứ bảy, 17/9/2022 06:00 GMT+07Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, khối đoàn kết tôn giáo nói riêng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói chung tiếp tục được mở rộng, củng cố và tăng cường. Tuy nhiên, trước những thách thức mới cộng đồng tôn giáo đã xuất hiện dấu hiệu “rạn nứt” không đáng có. Đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp để tăng cường xây dựng và củng cố vững chắc khối đại đoàn kết được vun đắp từ hàng nghìn năm lịch sử ấy.
Kỳ 2:Đoàn kết tôn giáo, yếu tố quan trọng trong khối đại đoàn kết dân tộc - Nhận diện nguy cơ gây chia rẽ và “rạn nứt” trong đoàn kết tôn giáo
thứ sáu, 16/9/2022 17:50 GMT+07Trong quá trình lãnh đạo, Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. Thực tế, các tôn giáo luôn đoàn kết, đồng hành cùng dân tộc, đất nước, thực hiện phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”. Tuy nhiên, đứng trước những âm mưu của các thế lực thù địch, cần nhận diện những nguy cơ “rạn nứt”, để có phương án bảo vệ kịp thời.
Đoàn kết tôn giáo, yếu tố quan trong trong khối đại đoàn kết dân tộc - Kỳ 1: Sức mạnh tổng hợp từ đoàn kết tôn giáo
thứ năm, 15/9/2022 09:49 GMT+07Xuyên suốt chiều dài lịch sử, đoàn kết tôn giáo là một nhân tố quan trọng cấu thành nên sức mạnh tổng hợp của dân tộc Việt Nam, giúp dân tộc ta vượt qua những khó khăn, thử thách trong quá trình bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Trải qua thời gian, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, khối đoàn kết tôn giáo đã và đang ngày càng thêm vững vàng, bền chặt.
Đưa pháp luật về miền “ruộng cuối”
thứ ba, 13/9/2022 10:24 GMT+07(PLM) - Na Hang (theo tiếng Tày nghĩa là ruộng cuối) được các đồng bào dân tộc thiểu số chọn làm nơi sinh sống lớn nhất của tỉnh Tuyên Quang. Mặc dù là vùng đất còn nhiều khó khăn nhưng với việc nâng cao kiến thức pháp luật mà ngày nay cuộc sống của đồng bào nơi đây đang có nhiều thay đổi.
TRIỂN KHAI CÁC ĐỀ ÁN VÀ NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ: Tạo động lực đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững
thứ hai, 12/9/2022 15:02 GMT+07Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 hoàn thành công nghiệp hóa và kết thúc giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hóa; đến năm 2045, cơ bản hoàn thành quá trình hiện đại hóa; là một trong những trung tâm lớn của khu vực châu Á về sản xuất thông minh và dịch vụ thông minh; xây dựng được nền nông nghiệp hiện đại, phát triển thuộc nhóm hàng đầu thế giới.
Tổng Bí thư chủ trì họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến các đề án
chủ nhật, 11/9/2022 10:20 GMT+07(PLM) - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao các cơ quan chức năng tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị hoàn thiện các đề án báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.
Thoát nghèo nhờ hiểu biết pháp luật
thứ năm, 8/9/2022 11:19 GMT+07(PLM) - Đồng bào dân tộc Khmer cư trú tập trung chủ yếu ở Nam Bộ, có truyền thống văn hóa phong phú về phong tục, tập quán, lối sống, tôn giáo, tín ngưỡng.
Xây dựng văn hóa học đường - Góp phần xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
thứ năm, 1/9/2022 21:52 GMT+07(PLM) - Văn hóa học đường là môi trường văn hóa đặc biệt quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam thành những con người phát triển toàn diện đức-trí-thể-mỹ. Do đó, xây dựng, phát triển văn hóa học đường Việt Nam trong thời kỳ mới không chỉ là trách nhiệm trực tiếp của ngành giáo dục đào tạo mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Tập Sắc lệnh lịch sử
thứ năm, 1/9/2022 10:58 GMT+07(PLM) - Ngày 22/12/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2496/QĐTTg công nhận bảo vật quốc gia đối với tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946. Tập Sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ Lâm thời ký và có nhiều bút tích của thành viên Hội đồng Chính phủ.