1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: di tích lịch sử - văn hóa

Nam Định chuẩn bị cho Lễ hội khai ấn Đền Trần Xuân Quý Mão 2023

thứ năm, 5/1/2023 20:27 GMT+07

Chiều 5/1, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) tổ chức buổi họp báo, thông tin về công tác chuẩn bị cho Lễ hội khai ấn Đền Trần Xuân Quý Mão 2023. Đây là lần đầu tiên lễ hội nổi tiếng này được tổ chức trở lại sau 3 năm gián đoạn vì dịch Covid-19.

Tập Sắc lệnh lịch sử

thứ năm, 1/9/2022 10:58 GMT+07

(PLM) - Ngày 22/12/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2496/QĐTTg công nhận bảo vật quốc gia đối với tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946. Tập Sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ Lâm thời ký và có nhiều bút tích của thành viên Hội đồng Chính phủ.

Quảng Ninh: Mở lễ khai hội đền Cửa Ông

thứ hai, 29/8/2022 23:26 GMT+07

(PLM) - Ngày 28/8/2022 (tức mùng 2 tháng 8 năm Nhâm Dần), thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã long trọng tổ chức lễ hội đền Cửa Ông, hoạt động văn hóa lịch sử thường niên xuân thu nhị kỳ ở địa phương.

Đề xuất định mức chi phí lập quy hoạch di tích

thứ sáu, 19/8/2022 17:11 GMT+07

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Thông tư quy định định mức chi phí lập quy hoạch di tích, lập dự án tu bổ di tích, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, lập thiết kế bản vẽ thi công tu bổ di tích.

Đã nhất tâm công đức xin đừng “tranh thủ” quảng cáo tại các công trình di tích lịch sử - văn hóa

thứ hai, 8/8/2022 17:05 GMT+07

Nhằm góp phần chỉnh trang, tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa, nhiều địa phương đã linh hoạt huy động các nguồn đóng góp từ người dân, các nhà hảo tâm, các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn. Nhiều di tích sau khi được tu bổ đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách tham quan, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn đó những “hạt sạn” khi nhiều doanh nghiệp “tranh thủ” quảng cáo tại các di tích lịch sử - văn hóa.

Tiến sĩ Lê Văn Hưu - “Ông tổ của nền sử học Việt Nam”

chủ nhật, 12/6/2022 06:41 GMT+07

(PLVN) - Lê Văn Hưu, Tiến sĩ khai khoa ở Châu Ái, một sử gia đầu tiên của nước Đại Việt, một danh nhân văn hóa của dân tộc, vị tiến sĩ khai khoa đầu tiên của xứ Thanh. Nhà sử học Lê Văn Hưu được mệnh danh là “Ông tổ của nền sử học Việt Nam”. Ông là nhà sử học uyên bác, có tinh thần dân tộc cao, có phương pháp chép sử vững vàng, có cách diễn đạt dồi dào tình cảm. Bằng sự tinh anh và trí tuệ mẫn tiệp, ông đã soạn nên bộ “Đại Việt sử ký” lưu truyền cho muôn đời.

Giếng cổ, “báu vật” làng quê bị lãng quên?

thứ bảy, 5/3/2022 10:16 GMT+07

(PLM) - “Cây đa, giếng nước, sân đình”, từ ngàn xưa những chiếc giếng cổ đã trở thành “linh hồn” của làng quê Bắc Bộ. Tuy nhiên, trải qua nhiều thăng trầm và sự thờ ơ của người đời, không ít “báu vật” của làng bị biến dạng, lãng quên.

Làm sao “sách trời” không bị “về trời”?

thứ bảy, 16/10/2021 07:10 GMT+07

(PLVN) - Cùng với tín ngưỡng tục thờ đá, những hình khắc bí ẩn từ cổ xưa hay chữ của các thánh hiền trên đá đều gắn với những câu chuyện ly kỳ mang dấu ấn tín ngưỡng của nhân dân các dân tộc Việt. Nơi có các vật thể này trở thành điểm để khai thác tiềm năng du lịch, nhưng đi cùng với đó là yêu cầu về việc gìn giữ, bảo vệ di sản.