Phát huy giá trị di sản và tính đại chúng của Xòe Thái
thứ tư, 21/9/2022 09:13 GMT+07Xòe Thái đã không chỉ còn là nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Thái vùng Tây Bắc, của dân tộc Việt Nam mà còn trở thành di sản nhân loại, được cộng đồng quốc tế bảo vệ và phát huy giá trị.
Bảo tồn, phát huy 7 di sản văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một
thứ ba, 20/9/2022 10:15 GMT+07Chương trình sẽ góp phần khôi phục, bảo tồn các hình thức, sản phẩm văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ, Ơ Đu ở Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Làng gốm sứ Bát Tràng: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bên bờ Sông Hồng
thứ ba, 20/9/2022 09:37 GMT+07Làng gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội có niên đại hàng trăm năm ở tả ngạn Sông Hồng. Nơi đây lưu giữ những nét văn hóa truyền thống lâu đời của một làng gốm cổ, đồng thời là cái nôi và là điểm cung cấp những sản phẩm gốm sứ chất lượng hàng đầu đất nước.
Vinh danh Xòe Thái
thứ ba, 20/9/2022 07:00 GMT+07Ngày 24/9/2022, UBND tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự kiện khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Thái các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu nói riêng.
Bảo tồn, phát huy 7 di sản văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một
thứ hai, 19/9/2022 19:45 GMT+07Chương trình sẽ góp phần khôi phục, bảo tồn các hình thức, sản phẩm văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ, Ơ Đu ở Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Hơn 1.300 tác phẩm tham dự cuộc thi ảnh ‘Huế - Những góc nhìn mới’
chủ nhật, 18/9/2022 13:04 GMT+07Phát động từ tháng 4/2022, cuộc thi “Huế - Những góc nhìn mới” đã thu hút hơn 1.300 tác phẩm của 138 tác giả đến từ 28 tỉnh, thành phố trên cả nước tham gia.
Sắc màu tâm linh - Giải mã những bí ẩn và mong ước tái hiện không gian kinh đô xưa
chủ nhật, 18/9/2022 10:08 GMT+07“Có rất nhiều bí ẩn tại Hoàng thành Thăng Long cần phải giải mã, rất cần sự chung tay của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các tổ chức, cá nhân cũng như chính quyền thành phố Hà Nội. Mục tiêu của chúng ta không chỉ là trả lại một không gian của kinh đô xưa mà còn nâng tầm của di sản văn hoá đặc biệt này, xứng với những giá trị đã và đang ẩn trong những tầng đất đá”, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội Nguyễn Hồng Chi chia sẻ.
Ghi dọc hải trình Trường Sa (Kỳ 1): Đảo đón tàu như người ruột thịt
thứ bảy, 17/9/2022 15:54 GMT+07Đó là một hải trình nghìn dặm, mà đúng ra là gần một nghìn rưởi dặm biển, tức là gần 2.800 cây số, để đến với những đảo, đá, Nhà giàn DK1 của Trường Sa, để được đặt chân lên những mảnh đất thân yêu, đang hiên ngang nơi đầu sóng, ngọn gió, trấn giữ cõi bờ Biển Đông của Tổ quốc.
Lễ hội Lam Kinh năm 2022: “Hào khí Lam Sơn - tỏa sáng trường tồn”
thứ bảy, 17/9/2022 13:17 GMT+07Sáng 17/9, UBND tỉnh Thanh Hoá long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 604 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 594 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 589 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi, 10 năm di tích lịch sử Lam Kinh được công nhận di tích quốc gia đặc biệt và Lễ hội Lam Kinh 2022.
Ngắm hiện vật triều đại Baekje-Hàn Quốc tại Bảo tàng lịch sử quốc gia
thứ bảy, 17/9/2022 10:31 GMT+07Lần đầu tiên, công chúng Việt Nam có cơ hội ngắm nhìn những bảo vật quốc gia của Hàn Quốc, khai quật từ khu Di sản thế giới Baekje như trang trí bằng vàng trên vương miện của vua, bình đựng xá lị...