1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: đe doạ

Dở khóc, dở cười từ dự án kỳ quặc

thứ tư, 5/1/2022 20:17 GMT+07

(PLM) -  Thu hồi dự án vô căn cứ, UBND tỉnh Lâm Đồng không những đẩy nhà đầu tư vào khiếu kiện kéo dài, mà còn làm cho hàng trăm hecta rừng thông trăm tuổi tại tiểu khu 613, xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng trở nên tan hoang chỉ sau một thời gian ngắn.

Cuối năm, dồn dập các chương trình kích cầu

thứ ba, 4/1/2022 19:58 GMT+07

(PLM) - Hàng loạt các chương trình kích cầu cuối năm ở quy mô quốc gia hoặc tại các thành phố lớn đã và đang dồn dập diễn ra. Những chương trình này đang được kỳ vọng sẽ là đòn bẩy thúc đẩy tiêu thụ, kích cầu mua sắm cho người dân và kích thích nền sản xuất vào guồng mạnh mẽ trở lại.

Vụ việc chửi bới phóng viên tại trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội: Ông Bùi Xuân Biên có cản trở báo chí tác nghiệp?

thứ ba, 30/11/2021 15:25 GMT+07

(PLM) -  Trước hành vi chửi bới, lăng mạ, đe dọa PV của ông Bùi Xuân Biên, Luật sư Diệp Năng Bình – Trưởng văn phòng Tinh Thông Luật cho rằng: Hành vi của ông Biên có dấu hiệu cản trở báo chí tác nghiệp , vi phạm đạo đức nghề giáo – một nghề cao quý mà cả xã hội tôn trọng?

Sẽ xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật báo chí

chủ nhật, 28/11/2021 21:55 GMT+07

(PLM) - Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) vừa ban hành Công văn số 4854/BTTTT-CBC ngày 26/11/2021 về việc chấn chỉnh tình trạng lợi dụng danh nghĩa báo chí để sách nhiễu, hoạt động trái pháp luật.

Hãy sử dụng thuốc kháng sinh có trách nhiệm

thứ bảy, 20/11/2021 21:54 GMT+07

(PLM) - Tổ chức Y tế Thế giới nhấn mạnh: tình trạng kháng thuốc có xu hướng tiếp tục gia tăng do việc sử dụng không hợp lý thuốc kháng sinh trong đại dịch COVID-19. Đây là mối đe dọa cơ bản đối với sức khỏe con người và là một trong 10 mối đe dọa hàng mà nhân loại phải đối mặt. Lượng tiêu thụ thuốc kháng sinh trên toàn cầu đã tăng lên trong hai thập kỷ qua, chủ yếu ở các quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập trung bình.

Phổ biến giáo dục pháp luật về phòng chống tham nhũng hướng mạnh về cơ sở

thứ ba, 9/11/2021 17:18 GMT+07

(PLM) - Tham nhũng được coi là “khuyết tật bẩm sinh của quyền lực”, là sản phẩm của sự tha hóa quyền lực. Ở nước ta, tham nhũng từ rất sớm đã được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là một căn bệnh nguy hiểm, “tứ chứng nan y”, là một nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Phòng, chống tham nhũng do đó là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa khó khăn, phức tạp, vừa cấp bách, lâu dài. Trong đó, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật về phòng chống tham nhũng được xem là bước tạo nền móng vững chắc. Tuy nhiên, việc làm này không chỉ được diễn ra ở đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức,... mà còn cần hướng mạnh cả về cơ sở để phát huy tối đa hiệu quả.