1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: ngữ liệu

Cần minh bạch trong chọn sách giáo khoa

thứ hai, 1/4/2024 11:10 GMT+07

Hiện tại là thời điểm các trường phổ thông chạy nước rút trong lựa chọn sách giáo khoa cho năm học mới 2024-2025. Làm sao để bảo đảm tính công bằng, quyền lựa chọn của giáo viên một cách thực chất, cũng như bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà xuất bản... vẫn gây nhiều băn khoăn.

Có cần thêm một bộ sách quốc gia?

thứ hai, 21/8/2023 22:25 GMT+07

Vừa qua, trong Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.

Những vấn đề cần làm sáng tỏ trong SGK Ngữ văn mới

thứ tư, 12/4/2023 05:33 GMT+07

Năm học 2022-2023, Sách giáo khoa (SGK) lớp 3, 7, 10 theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018 được đưa vào giảng dạy chính thức trên toàn quốc. Dù đã được kiểm tra, đánh giá trước đó, tuy nhiên nhiều nội dung vẫn gây băn khoăn cho giáo viên.

Xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa: Đừng để học trò nghèo thiệt thòi

thứ sáu, 28/10/2022 08:02 GMT+07

Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam vừa tổ chức hội thảo đánh giá thực trạng, chủ trương xã hội hóa biên soạn, phát hành sách. Đây là hoạt động được tổ chức sau 3 năm thực hiện chương trình sách giáo khoa (SGK) mới. Tại đây, các chuyên gia đã mổ xẻ những vấn đề còn hạn chế đối với SGK mới và kiến nghị giải pháp khắc phục.

Có hay không việc NXB Giáo dục Việt Nam thu hồi 110.000 sách giáo khoa?

thứ hai, 28/3/2022 15:33 GMT+07

(PLM) - 110.000 sách giáo khoa được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thu hồi theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, trước hàng loạt bất cập mà Đại biểu Quốc hội cũng như công luận đặt ra về vấn đề giáo dục mà cụ thể liên quan đến sách giáo khoa. Tuy nhiên, thực hư việc này ra sao trong khi vẫn còn nhiều vấn đề cần được làm sáng tỏ?

Phát triển thị trường sách: Có hay không thao túng độc quyền thị trường sách?

chủ nhật, 31/10/2021 22:02 GMT+07

(PLM) - Một tài liệu Báo PLVN thu thập được liên quan đến báo cáo tài chính và hoạt động phát hành sách tại các tỉnh phía Nam của Công ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển Giáo dục Phương Nam – đơn vị thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, theo đó, chi phí tập huấn và phát triển thị trường ở các địa phương trong 9 tháng của năm 2021, là gần 54 tỷ đồng. Câu hỏi đặt ra, việc phát triển thị trường đối với đơn vị phát hành sách bao gồm những hoạt động gì? Tại sao chi phí lại lớn đến vậy? Liệu phát triển thị trường để bán sách, hay bản chất là thao túng thị trường để độc quyền sách?