1. Trang chủ /
  2. KẾT QỦA TÌM KIẾM THEO TỪ: tỷ lệ hộ nghèo

Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

thứ hai, 15/4/2024 16:04 GMT+07

Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi có những chuyển biến đáng kể. Để phát huy những kết quả đã đạt được, cần tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách đã ban hành, đồng thời nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục đối với khu vực này.

Tận tâm với cuộc sống của người dân nghèo

thứ hai, 26/2/2024 09:47 GMT+07

Ngày 2/3/2023, tại Nhà Quốc hội, trong phát biểu nhậm chức Chủ tịch nước, đồng chí Võ Văn Thưởng đã xin mượn câu thơ của nhà thơ Xuân Diệu để nói thay lòng mình về cam kết với Quốc hội, đồng bào, chiến sĩ, cử tri cả nước trong chặng đường sắp tới: Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi/Cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu/Tôi sống với cuộc đời chiến đấu/Của triệu người yêu dấu gian lao...

Quốc hội “chốt” chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 từ 6,0-6,5%

thứ năm, 9/11/2023 23:21 GMT+07

Chiều 9/11, với 447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 90,49 % tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Nghị quyết xác định rõ một số chỉ tiêu chủ yếu, trong đó có tốc độ tăng trưởng GDP từ 6,0-6,5%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.700-4.730 USD.

Thực hiện các CTMTGQ: Đảm bảo phân bổ vốn rõ ràng, minh bạch

thứ năm, 14/9/2023 22:35 GMT+07

Chiều nay - 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét báo cáo kết quả của Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội (QH) về “Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của QH về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là các CTMTQG)”.

Để hương ước, quy ước trở thành “cánh tay nối dài” của pháp luật

thứ bảy, 9/9/2023 11:25 GMT+07

Từ năm 1990, sau một quãng thời gian bị “đứt gãy” văn hóa, nhiều làng xã đã soạn lại hương ước, quy ước. Cùng lúc đó, ngành Văn hóa cũng đưa ra hương ước mẫu, để các làng lấy đó làm căn cứ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, hương ước, quy ước tại nhiều địa phương vẫn tồn tại một số nhược điểm, thậm chí dẫn đến việc trái với quy định pháp luật. Là văn bản gần gũi với cộng đồng nhất, hương ước, quy ước cần trở thành “cánh tay nối dài” của pháp luật, được soạn thảo theo hướng bổ sung cho pháp luật, đồng thời làm nổi bật tính riêng của từng cộng đồng...