'Các hoạt động ở Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế'
thứ năm, 6/4/2023 20:14 GMT+07Việt Nam kiên định giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình phù hợp với hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế; ủng hộ việc các nước cùng nhau hợp tác giải quyết bất đồng trong vấn đề Biển Đông.
CHỈ ĐẠO, QUYẾT ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ - THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: Chiến lược khai thác, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
thứ ba, 4/4/2023 05:00 GMT+07Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 3/4/2023 phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược).
Vận dụng UNCLOS 1982 ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển
thứ tư, 30/11/2022 22:44 GMT+07Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của UNCLOS 1982 trong bối cảnh nổi lên ngày càng nhiều thách thức trong giải quyết các vấn đề trên biển.
CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982: Thiết lập và củng cố trật tự pháp lý trên biển, hợp tác biển vì hòa bình và phát triển bền vững
thứ ba, 27/9/2022 12:11 GMT+07Việc xem xét và hiểu rõ các yếu tố pháp lý trong việc thực thi Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều cần chú trọng trong bối cảnh Việt Nam cùng các nước trên thế giới tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực về biển ở các cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.
Nguồn lực mở cơ đồ đất Việt
thứ sáu, 19/8/2022 09:49 GMT+07(PLM) - Để tài nguyên "mặt tiền Biển Đông" thực sự trở thành nguồn lực phát triển đất nước, cần phải có những động lực từ bàn tay, khối óc và ý chí mạnh mẽ của con người thông qua những tầm nhìn và khả năng dẫn dắt của giới tinh hoa và lãnh đạo xã hội trong thời đại công nghệ ứng dụng đang phát triển ngày nay.
HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM: Giải quyết hài hòa quyền, lợi ích hợp pháp của bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác
thứ hai, 8/8/2022 08:36 GMT+07(PLM) - Theo đại diện Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, (Bộ Tư pháp), trong thực tiễn, vẫn còn một số vấn đề pháp lý liên quan đến xác định quyền ưu tiên của bên nhận bảo đảm cần tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện để bảo vệ và giải quyết hài hòa quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác có liên quan, đáp ứng yêu cầu cung ứng vốn phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước.
Chính sách, pháp luật và ứng xử của các quốc gia về các vấn đề trên biển cần tuân thủ luật pháp quốc tế
thứ năm, 12/8/2021 22:28 GMT+07(PLM) - Nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, tối ngày 9/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự phiên Thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”. Đây là lần đầu tiên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc tổ chức một cuộc họp chính thức riêng về chủ đề an ninh biển, theo Bộ Ngoại giao. Pháp luật Media – Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng của Thủ tướng tại Phiên thảo luận.